Cách phòng bệnh hen suyễn mùa nắng nóng

Hen suyễn là bệnh lý mạn tính có thể gây tử vong nếu không được xử lý kịp thời khi lên cơn hen. Người bệnh không nên chủ quan với căn bệnh này, kể cả khi đã được chữa khỏi vì hen suyễn dễ tái đi tái lại, đặc biệt lúc chuyển sang mùa nóng.

Do hen suyễn là một dạng dị ứng nên theo những thay đổi của nhiệt độ, độ ẩm không khí, tỉ lệ bệnh tái phát bao giờ cũng cao hơn và nặng hơn. Để phòng bệnh, tốt nhất không nên cắm hoa, trồng cây trong nhà. Đến mùa xuân hè cố gắng đóng kín cửa sổ, nhất là vào buổi trưa vì đây là thời điểm lượng phấn hoa và một số nấm mốc lên cao nhất. Nếu đi ra ngoài cần che mũi và miệng để tránh nhiễm lạnh phấn hoa và bụi.

Mùa hè là thời điểm xuất hiện nhiều chất kích ứng đường hô hấp (ảnh minh họa)

Bệnh hen suyễn có thể tái đi tái lại nhiều lần nếu người bệnh không xử lý  dứt điểm và không có sự theo dõi thường xuyên của bác sĩ. Đặc biệt là giao mùa xuân hè nhiều nồm ẩm, môi trường ngày càng ô nhiễm, tỷ lệ tử vong do hen suyễn đang không ngừng gia tăng. 

Mùa hè là thời điểm xuất hiện nhiều chất kích ứng đường hô hấp như khói bếp, mùi clo mạnh từ bể bơi, bụi phấn dính vào đồ vải khi phơi khô, phấn hoa trên đường dính vào quần áo và tóc. Không khí nóng khi vào hè được hít vào có thể làm thu hẹp đường thở khiến bệnh hen phế quản trầm trọng hơn, dễ tái phát. Trước khi đi ra đường, bạn nên xem dự báo chất lượng không khí và thời tiết để bảo vệ mũi miệng và có biện pháp hạn chế ra ngoài đường nếu thời tiết xấu. Thay vào đó, trong thời tiết nóng nực, bạn nên ngồi trong phòng điều hòa và lọc các chất gây kích ứng hô hấp.

Các triệu chứng của hen suyễn mà người bệnh rất dễ nhận biết

– Ho

– Khó thở

– Thở khò khè

– Nặng ngực…

Bệnh có thể bắt nguồn do yếu tố môi trường hoặc di truyền. Hen suyễn khiến người bệnh khó thở, ảnh hưởng đáng kể tới công việc và cuộc sống, hạn chế các hoạt động của người bệnh.

Các dấu hiệu cảnh báo khởi phát cơn hen:

– Người mệt mỏi

– Ngứa, rát cổ họng

– Nghẹt mũi

– Chảy nước mũi

– Ho

– Thở khò khè

– Thở nhanh, thở gấp

– Khó thở

– Nặng ngực, ngực căng tức như bị bó chặt

– Thường xuyên lo lắng

– Thức giấc ban đêm

Hen suyễn rất nguy hiểm, có thể gây đột tử do bệnh diễn biến rất nhanh. Người bệnh khi lên cơn hen không thể hít đủ không khí để cung cấp oxy cho cơ thể. Nếu không có thuốc cắt cơn hen hoặc không được bác sĩ can thiệp kịp thời sẽ dẫn đến thiếu oxy lên não, hôn mê, mất ý thức. Trong vài phút, người bệnh có thể tử vong.

Người bị hen suyễn cần giữ ấm và có chế độ chăm sóc sức khỏe thật tốt để không bị cảm lạnh và nhiễm khuẩn vì những bệnh này sẽ làm bùng phát hen phế quản ngay lập tức. Bên cạnh tiêm ngừa cúm hàng năm nên có chế độ ăn uống khoa học, nghỉ ngơi tốt tập thể dục đều đặn, uống nhiều nước.

Đối với người hen suyễn, việc tập thể dục thể thao cần hết sức lưu ý. Nếu tập phù hợp đẩy lùi bệnh tật. Nhưng nếu tập quá sức, bệnh hen lại nặng thêm. Vì thế, trước khi tập thể dục cần tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị. Các môn thể thao phù hợp là các môn thể thao chơi trong nhà như bơi lội với nước nóng, bóng bàn. Các môn thể thao ngoài trời cần hạn chế.

Người bị hen suyễn không nên uống rượu bia không nên ăn tôm, cua, đồ khô cà chua vì chúng có thể làm bệnh nặng hơn. 

Gợi ý những thảo dược cải thiện và ổn định triệu chứng bệnh hen hiệu quả

Theo Đông y, ho hen thường do hàn tà xâm phạm vào tạng phế gây nên. Muốn khỏi bệnh thì phải phát tán phong hàn, giải hàn, thông phế, bình suyễn.

Với hen suyễn – hen phế quản, Đông y cho rằng phải phục hồi chức năng nội tạng mà chủ yếu là Tỳ, Phế, Thận, nhờ đó sức đề kháng của cơ thể tăng lên, các kháng thể tự sinh ra, ức chế các virus, tiêu viêm, khí quản và phế quản trở lại bình thường, đờm được tiêu trừ, hen không còn nữa.

Theo thuyết âm dương ngũ hành, phế thuộc hành kim, tỳ thuộc hành thổ, thổ sinh kim vì thế phế hư thì phải bổ tỳ, vị, hay nói cách khác là con hư bổ mẹ. Thêm nữa, thận thuộc hành thủy, kim lại sinh thủy. Nên nếu bệnh ở phế, phải kết hợp trị ở thận, theo nguyên lý mẹ thực tả con, thận thông thì phế thông, dưới đây là một bài thuốc đẩy lùi và ổn định bệnh hen suyễn, COPD lâu đời đã được y học hiện đại chứng minh tác dụng:

– Ngư tinh thảo có hiệu quả đối với áp xe phổi, bệnh ứ trệ ở phổi, các chứng viêm ở phổi.

– La bặc tử tiêu thực, hỗ trợ giảm suyễn, giúp tiêu thực, trừ trướng (giáng khí), trừ đờm. Chữa các chứng thực tích, khí trệ ở trung tiêu, đàm suyễn khái thấu (ho suyễn có đàm) cho ho hen, và cắt cơn hen suyễn.

– Bạch giới tử – hỗ trợ trừ đờm, giảm ho, tiêu độc bởi vị cay, ôn; tác động vào kinh phế giúp ôn hóa hàn đàm (làm ấm, tiêu đờm do lạnh); lợi khí, hóa đàm, thông kinh lạc, tiêu thũng độc, hàn đàm ủng phế, đàm ẩm khí nghịch, âm thư, lưu chú, loa lịch, đàm hạch.

– Xuyên bối mẫu vị đắng, tính hơi hàn qui kinh phế và tâm có tác dụng nhuận phế, trừ đàm, chỉ khái trừ ho, thanh nhiệt và tán kết, trị các bệnh ngoài da như mụn nhọt, chốc lở. Xuyên bỗi mẫu từ lâu được dùng nhiều cho người ho do dị ứng thời tiết, ho cảm, ho gió, ho khan và ho có đàm hiệu quả.

– Bạch cập hỗ trợ giảm giãn phế quản, phế ung (áp xe phổi) ho khạc ra máu

– Linh chi ổn định huyết áp, các bệnh tim mạch, suy nhược, giảm phế hư hen suyễn ít người biết đến.

– Đông trùng hạ thảo giúp bình suyễn, trừ đàm và phòng chống khí truất phế thũng. Theo quan điểm trong Đông y cổ, loài thảo dược này có khả năng “bảo phế, ích thận” và “dĩ lao khái”. Nhiều tư liệu y học lâu đời của Trung Quốc có ghi: tác dụng của đông trùng hạ thảo là “Bảo vệ phổi, ích thận, cầm máu hóa đờm, trị được chứng ho đến lao lực mệt mỏi”. Các hiệu quả hăng hái trong tác dụng của đông trùng hạ thảo đến hệ thống hô hấp tăng cường dịch tiết trong khí quản và trừ đờm, ức chế vi sinh vật có hại, nói cả vi khuẩn lao, làm trương nở những nhánh khí quản…rất tốt. Đồng thời giảm nhẹ các chứng bệnh như: thở khò khè, bệnh tim phổi và bệnh viêm phế quản mãn tính ở người già, bệnh dãn truất phế quản song song kéo dài thời gian không tái sinh bệnh.

–  Cây lá hen tác dụng hỗ trợ kháng viêm, tiêu độc, tiêu đờm, giáng nghịch trừ ho hiệu quả tốt cả với lá, hoa, vỏ thân, vỏ rễ của cây. Các hoạt chất trong lá hen như calotropin, α-amyrin, β-amyrin, taraxasterol… có nhiều tác dụng sinh học rất quý như tăng sức bóp cơ tim, kháng viêm, kháng histamin, giảm đau, chống oxy hóa, phòng ngừa nhiễm khuẩn…

–  Cốt khí củ tác dụng khu phong thông kinh, hóa đàm, chỉ khái chống viêm, giảm stress rất tốt.

Và một tin vui cho những người mắc hen phế quản, đó là hiện nay đã có sản phẩm bảo vệ sức khỏe cho người hen suyễn, viêm phế quản – phổi tắc nghẽn mạn tính từ thảo dược có thể kiểm soát tái phát và hỗ trợ đẩy lùi bệnh hiệu quả từ bài thuốc trên với liều lượng chuẩn hóa và tiện dùng hơn rất nhiều.

Dự phòng hen phế quản và COPD bằng sản phẩm thảo dược, người bệnh sẽ phải tuân thủ theo các liệu trình và chỉ định của bác sĩ . Thông thường một năm chỉ cần dự phòng từ 2 – 4 liệu trình. Mỗi liệu trình kéo dài từ 8 – 10 tuần.

Thanh Mai

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM